Một trong số những nguyên nhân khiến nhiều người mất thời gian, công sức khi đi công chứng tài liệu tiếng Hàn Quốc chính là không nắm rõ được những thông tin theo quy định chung. Vậy để dịch thuật công chứng – lấy dấu tư pháp các tài liệu văn bản tiếng Hàn Quốc, tài liệu dịch tiếng Hàn Quốc sang tiếng Việt cần chú ý điều gì?
Điều đầu tiên Quý khách cần phải biết đối với thủ tục công chứng dịch là : không phải bất kỳ tài liệu nào tiếng nước ngoài đều có thể công chứng được, phải tùy thuộc vào điều kiện cụ thể thì mới có thể được công chứng theo đúng pháp luật – Điều kiện công chứng bản dịch tiếng Hàn Quốc. Những điều kiện này sẽ mới mẻ đối với những ai chưa biết hoặc đã biết rồi nhưng có những thay đổi mà bài viết sắp trình bày tới đây.
Chia ra làm 2 nhóm như sau:
Tài liệu gốc tiếng Việt: thì chỉ cần bản gốc này phải có chữ ký và con dấu sống hoặc bảo sao y chứng thực của phường/quận. Tuy nhiên, chữ ký và con dấu của người có thẩm quyền liên quan.
Ví dụ:
Giấy khai sinh thì phải được chủ tịch hoặc phó chủ tịch của phường nơi đối tượng cư trú địa phưong đó ký, còn ngược lại là đều không hiệu lực.
Các tài liệu như brochure, website, thư cá nhân…không thể công chứng được —> tuy nhiên có thể xem thêm trường hợp Công chứng bản dịch tiếng Hàn Quốc không có bản gốc.
Tài liệu tiếng Hàn Quốc: vì Hàn Quốc và Việt Nam không có ký kết hiệp định nào về miễn hợp pháp hóa lãnh sự, vì vậy, được xử lý theo điều kiện thông thường là: Bản gốc tiếng Hàn Quốc phải được:
Làm đến khâu của Đại sứ quán / lãnh sự quán của Việt Nam tại Hàn Quốc: đây là điều lý tưởng nhất, lúc đó chỉ cần dịch thuật công chứng tiếng Hàn Quốc là xong
Trường chỉ làm đến khâu Đại sứ quán Hàn Quốc, thì khi về Việt Nam, phải trãi qua 2 khâu kết tiếp là chứng nhận lãnh sự Hàn Quốc tại Việt Nam, sau đó ra Sở ngoại vụ và sau cùng là dịch công chứng tiếng Hàn Quốc.
Trường hợp không đủ 2 điều kiện trên: thì liên hệ Dịch Tiếng Hàn Quốc cung cấp bởi dịch thuật Công ty dịch thuật và Phiên dịch tiếng Hàn, chúng tôi sẽ giúp Quý khách.
Theo quy định thì bản dịch tiếng Hàn Quốc phải dịch đúng và phù hợp với bản gốc, gồm bản dịch tiếng Hàn Quốc (dịch tiếng Việt sang tiếng Hàn Quốc) và Bản dịch tiếng Việt Nam (Dịch tiếng Hàn Quốc sang tiếng Việt).
Trong thực tế làm việc từ nhiều năm qua, chúng tôi chưa chứng bất kỳ trường hợp nào về sự kiện trên, nhưng về mặt pháp lý thì đó vẫn là điều bắt buộc.
Cái này nếu giao các tiệm photo thì hầu như ok vì họ đã làm nhiều và họ biết phải làm sao, tuy nhiên cũng cần xem kỹ, đặc biệt là những hồ nhiều trang thì có thể bị photo sót lúc đó sẽ phát triển 2 trường hợp:
Bản photo phải bổ sung trang thiếu thì mới công chứng bản dịch được. Hoặc có thể “lọt” qua khâu công chứng, nhưng có thể bị cơ quan tiếp nhận hồ sơ ở khâu tiếp theo phát hiện ra…thì lúc đó lại phải công chứng lại từ đầu
Bởi vậy – nếu Quý khách đang có nhu cầu về dịch vụ dịch thuật công chứng tài liệu tiếng Hàn Quốc, dịch thuật hoặc chuyển ngữ tài liệu có thể liên hệ với Công ty dịch thuật và Phiên dịch tiếng Hàn chúng tôi. Không những giải quyết nhanh chóng cho khách hàng – chúng tôi còn mang tới dịch vụ dịch thuật công chứng tài liệu văn bản tiếng Hàn Quốc tối ưu giúp khách hàng tiết kiệm được chi phí, thời gian, công sức.Tất cả những công đoạn kể trên đều được Công ty dịch thuật và Phiên dịch tiếng Hàn thực hiện cho Quý khách chỉ với một cuộc gọi với cam kết rẻ – chất lượng cao
Chúng tôi hy vọng bài việt này đã bao hàm tất cả những gì cần phải nói và sau khi Quý khách đọc qua, Quý khách biết phải làm gì về Điều kiện công chứng bản dịch tiếng Hàn Quốc!